Bố vợ gửi cho b ịch c á kh ô rẻ t i ề n t a nh ng òm tôi ch:ê đ em ra th ùng r ác, ngay hôm sau thấy hàng xóm mua 2 x e ga , tôi c:a:y đ:ắ:ng h ối h ận v ô cùng

Tin Tức

Cho đến hôm sau, chúng tôi đang ở nhà thì nghe tiếng r e o hò cười nói h ớ n h ở bên nhà hàng xóm. Ngó sang xem, t ô i gi ậ t mình thấy trong sân nhà hàng xóm đang dựng 2 chiếc xe t a y g a m ớ i t inh.

Sau đám cưới tôi mới thấy lấy vợ nghèo đúng là chán thật. Người ta được bố mẹ vợ cho tiền cho đất, hỗ trợ giúp đỡ đủ thứ, còn tôi chẳng có gì. Sao khi xưa tôi dại dột quá, biết nhà mình không có điều kiện thì phải lấy cô vợ giàu có mới mong được bù đắp chứ. Thế nhưng chúng tôi sinh con rồi, thôi thì đành ti ếp tục c ố g ắng vì con vậy.

Nhoáng cái mà vợ chồng tôi đã kết hôn được 3 năm, vẫn ở nhà thu ê, lương tháng đủ chi tiêu, cố lắm mới dành dụm được chút ít phòng những lúc đau ốm. Bao giờ mới mua nhà tậu xe được đây?

Cuối tuần vừa rồi tôi ở nhà một mình, vợ đưa con sang nhà cô bạn chơi. Có một người cùng quê nhà vợ, họ vừa từ quê lên thành phố nên bố mẹ vợ tôi gửi cho con gái và cháu ng oại ít quà.
Sao khi xưa tôi dại dột quá, biết nhà mình không có điều kiện thì phải lấy cô vợ giàu có chứ! (Ảnh minh họa)
Tôi tưởng cái gì, ai ngờ là bọc cá khô. Đó là đặc sản quê nhà vợ tôi, cô ấy khá thích ăn nên ông bà vẫn thường gửi. Nhưng sao tôi thấy loại cá rẻ tiền tanh ngòm ấy chẳng có gì ngon lành. Nó chỉ cho thấy sự nghèo kiết xác của nhà vợ mà thôi. Chẳng cho con gái được cái gì, quanh năm suốt tháng chỉ mấy thứ quà quê không đáng tiền.

Càng nghĩ càng tức, vợ không ở nhà nên tôi bực bội quăng luôn túi cá ra đống rác ngoài cửa. Vừa hay nhà hàng xóm đi đâu về nhìn thấy. Chị ta hỏi thăm, tôi ậm ờ bảo rằng cá đã hỏng rồi nên bỏ đi. Khi tôi vào nhà ngoái lại nhìn thì thấy chị ta ngửi ngửi kiểm tra tú i cá, sau đó xách về nhà.

Thì rõ ràng cá vẫn chưa bị hỏng, chắc chị ta thích ăn nên nhặt lại. Gia đình chị ta cũng không khá khẩm gì. Đúng là toàn hạng nghèo hèn với nhau cả!

Tối vợ về hỏi thăm, tôi bảo ông bà gửi cá nhưng chị hàng xóm thích quá nên đã tặng lại cho chị ấy rồi. Túi cá không đáng tiền, vợ cũng chẳng dị nghị gì.

Cho đến hôm sau, chúng tôi đang ở nhà thì nghe tiếng reo hò cười nói hớn hở bên nhà hàng xóm. Ngó sang xem, tôi giật mình thấy trong sân nhà hàng xóm đang dựng 2 chiếc xe tay ga mới tinh. Tôi líu lưỡi kinh hãi khi biết nhà đó vừa tậu đồng thời cả hai, một chiếc cho chồng một chiếc cho vợ.

– Xe của hai vợ chồng cũ nát lắm rồi, chúng tôi đang không biết lấy đâu tiền để đổi xe mới, ai ngờ lại có món tiền từ trên trời rơi xuống!

 

Gã hàng xóm hớn hở cười khoe với tôi. Trong lòng tôi thầm ghen tị vô cùng. Chiếc xe số tôi đang đi là xe cũ mua từ khi ra trường tới giờ vẫn chưa có tiền đổi. Xe của vợ cũng cũ rồi. Sao nhà đó lại may mắn đến vậy? Nhưng khi tôi hỏi kỹ nguồn gốc số tiền thì anh ta nhất định không chịu nói.

Tôi tức “n ổ ph ổi”, vừa ti ếc t iền vừa bị vợ lên án không ti ế c lời. (Ảnh minh họa)

Qua mấy hôm, bố vợ ở quê đột ngột gọi lên hỏi vợ đã sắm xe chưa. Để rồi tôi phải bàng hoàng hóa đá khi biết trong túi cá khô rẻ t iề n kia, ông bà có gửi kèm cho các con 100 triệu để vợ chồng tôi đổi xe máy. Vì là người quen nên ông bà tin tưởng gửi tiền, cứ nghĩ các con lấy cá ra ăn sẽ nhìn thấy. Ông bà mới được đền bù mấy tỷ khu đất ruộng, người ta sắp xây nhà máy lớn gần đó.

Vợ tôi hộc tốc ch ạy sang nhà hàng xóm đòi lại số tiền. Lời nói dối của tôi đã bị  v ạch tr ần. Không phải tặng cá cho chị hàng xóm mà do tôi ghét bỏ vứt đi rồi chị ta nhặt lại. Vợ chồng nhà đó mặt dày cương quyết bảo mình nhặt được tiền chứ không ăn cướp của ai.

Tôi t ứ c n ổ ph oi, vừa tiếc  t i ề n vừa bị vợ l ên á n không tiếc l ời. Cô ấy đã biết tôi coi thường nhà v ợ, th ậm ch í bây giờ còn đang đòi l y h ôn. Trước đây dù vợ ngh èo t  ôi cũng không muốn chia tay do thương con, mà cô ấy cũng không làm gì sai. Bây giờ nhà vợ có của rồi, tôi lại càng không đành l òng ly d ị.

Xin mọi người cho tôi cao kiến để đòi lại t i ề n nhà hàng xóm và xin lỗi làm lành với vợ!