Dù thực tại không th ể th a y đ ổ i và những người trong cuộc đang phải ch ị u n ỗi đ a u giày vò t âm c a n nhưng có l ẽ nên chia sẻ câu chuyện này đến nhiều người h ơ i, để mỗi người sẽ rút ra được bài học cho chính mình trong hành trình nuôi d ạy con cái!
Theo WTT tổng hợp, nhiều trang tin đưa thông tin về một v ụ v iệc đ a u lòng xảy ra ở thành phố Hàng Châu. Theo đó, một gia đình (được truyền thông giấu tên) khi ấy có con vừa thi xong cấp 3. Người con tuy đã th i đ ỗ cấp 3 nhưng không phải là trường tốt nhất ở địa phương. Điều này khiến mẹ em rất th ấ t v ọ ng và thường xuyên có lời nói ch ê tr á ch con.
Vì điều này mà hai mẹ con đã nhiều lần lời qua tiếng lại đến hàng xóm cũng đã ngh e qu en rồi!
Vậy nhưng, vào một ngày, khi thấy con trai nằm nghịch điện thoại, mẹ em đã rất tức giận, nguồi mẹ gjật lấy điện thoại của con n/é/m mạnh xuống đất sau đó nói rằng: “Suốt ngày chỉ b iết ch ơi, có thời gian như vậy sao không biết đọc sách? Con nghịch điện th oại suốt ngày nên mới thi trượt. Con có x Ứ ng đ á ng với bố và mẹ không?”.
Chiếc điện thoại vỡ t a n t à nh và những lời nói của người mẹ chính là giọt nước tr à n l y khiến nam sinh vừa thi cấp 3 quyết định ‘l/a/o’ từ tầng 18 của toà chung cư gia đình đang em sinh sống.
Lá thư cuối cùng mà em để lại có nội dung như sau: “Con đã học rất chăm chỉ. Con cũng biết bố mẹ đã v ấ t v ả và con rất t i ế c vì đ i ề u đó. Nhiều lúc con tự hỏi liệu mẹ có yêu con hay không. Sau này con mới hiểu rằng thứ mà mẹ yêu không phải con mà là điểm số. Con m ệ t quá, con đ i đ â y, mẹ có thể sinh thêm một đứa con nữa mà m ẹ th í ch, nh ớ đối xử tốt với nó nhé…”,
Sau khi đọc lá thư của con, người mẹ không ch ịu n ổ i c ú s ố c và cũng ‘l ao xuống đất’ rồi ra đi m ãi. B i k ị c h nối nối tiếp b i k ịch. Được biết, người bố trong gia đìnhnày đi làm xa nên ở nhà chỉ có 2 mẹ con.
Ghi nhận những thành tựu của con, đừng b ắ t con lúc nào cũng phải giỏi nhất, ảnh minh họa, nguồn: dSD
Bài học đau lòng nhưng vô cùng đắt giá
Nếu ai đã từng đồng hành cùng con trong các cuộc th i vào cấp 3 hay vào đại học thì đều biết, áp lực đối với học sinh đến từ nhiều kh ía c ạ nh khác nhau, bao gồm á p l ực học tập, áp lực từ giáo viên, từ các bạn cùng lớp và từ chính sự kỳ v ọ ng của phụ huynh.
Trong suy nghĩ của một số bậc cha mẹ, điểm số của con rất quan trọng. Thậm chí, sự k ì v ọ ng th ái quá đôi khi khiến các em ng ộ t ng ạ t và chính bản thân bố mẹ cũng không bao giờ cảm thấy được ‘m ã n ng uyện’. Bởi vì, với những bậc phụ huynh như thế này, dù con đạt được 8, 9 điểm thì điều duy nhất mà cha mẹ nhìn thấy chỉ là ‘1, 2 điểm còn lại đâu, tại sao con lại không đạt điểm 10 mà lại bỏ lớ 1,2 điểm đáng tiếc như vậy’.
Thay vì một lời khen ngợi và ghi nhận những gì mà con đã cố gắng thì bố mẹ lại yêu cầu con phải tiếp tục nỗ lực và phấn đấu để đạt điểm 10, nhất định phải là điểm 10 toàn vẹn, thậm chí là để được vị trí ‘nhất lớp’ ‘nhất trường’.
Vậy nhưng, vị trí đầu tiên có thực sự dễ dàng đạt được? Cha mẹ có hiểu rằng con đã nỗ lực rất nhiều để đạt được điểm 8, điểm 9 hay không? Có lẽ chính 1, 2 điểm còn lại đã làm tăng thêm áp lực cho trẻ và gây ra những bi kịch đáng t iếc như vậy!
Cha mẹ hãy dạy trẻ rằng: Việc chấp nhận thất bại và không nản lòng sẽ ý nghĩa hơn nhiều so với việc phấn đấu để giành được vị trí số 1. Cuộc sống không phải là một đấu trường cạnh tranh và không cần phải phấn đấu để giành vị trí số 1 trong mọi việc. Chỉ cần con luôn giữ được sự tiến thủ, trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình ngày hôm qua đã là điều tuyệt vời rồi.
Nếu cha mẹ và con cái cùng nhau thoát ra kh ỏi vò ng luẩn quẩn của “thứ nhất”, “top 1”, “đứng đầu”,… thì tất cả sẽ cảm thấy cuộc sống tươi đẹp và ý nghĩa hơn rất nhiều.
Ai cũng biết, học sinh đạt hạng nhất trong kỳ thi đã khó nhưng giữ hạng nhất lại là điều càng khó hơn. Trong quá trình giáo dục trẻ, không phải lúc nào chúng ta cũng nên giáo dục trẻ phấn đấu đ ứng đ ầu trong mọi việc. Điều này có thể giúp cha mẹ đạt được những kết quả và niềm vui nhất thời nhưng về lâu dài sẽ vô tình khiến cho khả n ăng chống lại sự th ất v ọ ng, đối mặt với th ất bại của trẻ sẽ trở nên v ô cùng mềm yếu.
Chỉ một lần không thành công, trẻ sẽ phải chịu đòn đả k ịch l ớn về tâm lý, có thể dẫn đến hậu quả không ng ờ tới!
Cha mẹ phải biết rằng điểm số không quyết định thành công cuộc đời con cái sau này mà quan trọng hơn là hình thành nhân cách lành mạnh cho con. Cũng như khi bước ra đ ờ i, con không nhất thiết cứ phải tranh đấu với mọi người để trở nên giàu có nhất, thành công nhất mà con chỉ cần luôn biết phấn đấu, trở thành phiên bản tốt nhất của mình trong phạm vi có thể là điều hạnh phúc nhất!