Bình thường, chúng ta hay nghe nói đến các trường hợp bị trúng s E t khi đi ngoài đường hay trú ẩn ở những nơi công cộng. Vậy mà mới đây một chàng trai ở L ạng Sơn lại bị s E t ‘hỏi thăm’ ngay cả khi anh ấy đang ở trong phòng ngủ. Vì sao lại như vậy.
Theo WTT, đây là thông tin rất hữu ích mà báo chí đã đăng tải, mọi người nên tìm hiểu vì nó chắc chắn có thể bảo vệ a n t o àn cho bạn và cả gia đình bạn tránh được t ai h ọa trong s uố t cuộc đ ời,
Cụ thể, rạng sáng ngày 16/6, cả tỉnh Lạng Sơn mưa to, s  m s É t liên tục. Lúc đó Đoàn Hoàng Nguyên (29 tuổi ở huyện Bắc Sơn, tên nạn nhân đã được thay đổi) đang nằm ngủ trong phòng thì bị thức giấc bởi tiếng mưa rơi, kèm sấm sét liên hồi. Khi đi kiểm tra phòng ngủ, Nguyên bị s E t đ/A/n/h ngất. May mắn, được người nhà phát hiện đưa đến Trung tâm Y tế huyện Bắc Sơn cấp cứu.
Tại bệnh viện, bệnh nhân tỉnh táo nhưng k ê u đ au, v ật v ã, k/í h th/í ch. V ết th ương do s é t đ/á/n/h khiến Nguyên đ a u nhiều vùng lưng bên trái, tay trái, chân trái và b ụ ng. Ngoài ra, chàng trai còn có vết bỏng ở khuỷu tay trái hình chữ nhật, kích cỡ khoảng 10x18cm (nghi là đầu ra của tia lửa điện). Toàn bộ vùng lưng trái bỏng rát, chuyển màu nâu đen; chân trái có biểu hiện giảm vận động, chuyển màu nâu đen.
Các bác sĩ chẩn đoán anh bị b ỏ ng điện độ III- IV vùng lưng, cánh tay trái, đùi trái, cẳng bàn chân trái diện tích khoảng 40% và được điều trị theo đúng phác đồ bỏng điện. Đến chiều 18/6, sức k hỏe Nguyên ổn định, được theo dõi và điều trị tại Khoa Ngoại, Trung tâm Y tế huyện Bắc Sơn.
Chàng thanh niên 29 tuổi trúng s E t khi đang ở trong nhà, ảnh minh họa, nguồn: dSD
Tại sao chàng trai nàybị trúng sE t ngay cả khi anh ấy đang ở trong nhà
SEt là hiện tượng thời tiết cực đoan ngẫu nhiên nên không có vị trí a n t o à n tuyệt đối để tránh sEt. Mặc dù ở trong nhà a n t oà n hơn khi có giông s E t, vẫn có nguy cơ bị s E t đ á nh do các yếu tố như đường dây điện, ống nước, cửa sổ và thiết bị kim loại.
Thông thường, những người bị s E t khi đang đi ngoài đường hay ẩn nấp không đúng vị trí khi gặp trời m ưa b ão. Nhưng vẫn có nhiều trường hợp bị trúng sE t khi đang ở trong nhà như anh Nguyên. Vậy nguyên nhân tại sao, Theo The National We ather Service, nguyên nhân khiến một người đang ở trong nhà vẫn bị s Et đ/A/n/h thường do:
– Cửa sổ và cửa ra vào: S E t có thể phóng qua các khe hở như cửa sổ và cửa ra vào, đặc biệt nếu các cửa này làm bằng kim loại hoặc có kh ung k im loại. Đứng gần các cửa sổ hoặc cửa ra vào khi có giông s Et cũng làm tăng nguy cơ bị sét đánh.
– Đường dây điện và thiết bị điện tử: S E t có thể truyền qua các đường dây điện và dây cáp dẫn vào nhà, gây ra sét lan truyền. Nếu đang sử dụng hoặc tiếp xúc với các thiết bị điện tử như điện thoại, máy tính, TV, hoặc các thiết bị gia dụng, bạn vẫn sẽ có khả năng bị sE t đAnh.
– Đường ống nước và các vật dụng kim loại: S E t có thể truyền qua hệ thống ống nước và các vật dụng kim loại trong nhà. Việc sử dụng vòi nước, bồn tắm, hoặc máy giặt khi có giông sE t rất nguy hiểm.
Tránh xa các thiết bị điện tử để đề phòng s  m s Et, ảnh minh họa, nguồn: dSD
Các bác sĩ khoa Ngoại, Trung tâm Y tế Bắc Sơn khuyến cáo, mọi người dân trong mùa mưa bảo cần hạn chế ra ngoài trời khi trời mưa dông, tìm chỗ trú ẩn an toàn khi gặp mưa dông, tránh xa những nơi trống trải, cây to, cột điện cao thế. Người dân cũng không nên trú mưa dưới mái hiên nhà, không đứng thành nhóm đông người gần nhau. Nếu ở ngoài trời, cần ở vị trí càng thấp càng tốt. Tốt nhất nên đứng nhón chân trên mặt đất hoặc ngồi xuống, lấy tay che tai.
Theo Tiến sĩ Nguyễn Xuân Anh, Viện trưởng Viện vật lý địa cầu, để hạn chế r ủi r o về sEt, các ngôi nhà cần có hệ thống chống s Et. Hiện nay có 2 loại chống sét là chống s E t đ Anh thẳng và chống sét lan truyền. Chống sEt đA nh thẳng, loại này thường sử dụng trong những ngôi nhà cao tầng gồm 1 cột thu lôi và 1 dây dẫn xuống đất; chống sE t lan truyền là thiết bị chuyên dùng cho chống sE t các đường dây điện cao thế, hạ thế… Tuy nhiên, phòng chống s Et tuyệt đối là điều không thể đối với con người hiện nay, vì trong nhà thường sử dụng nhiều thiết bị điện tử, đường dây điện… rất dễ làm đường truyền của s E t đi qua.
Tiến sĩ này cũng cho rằng, để đảm bảo an toàn nhất có thể cho sự sống con người, kể cả nhà có cột chống sét thì người dân vẫn cần phải thực hiện một số việc sau:
– Đứng xa cửa sổ, cửa ra vào, các đồ dùng điện; tránh các chỗ ẩm ướt như buồng tắm, bể nước, vòi nước; không nên dùng điện thoại trừ trường hợp rất cần thiết.
– Rút ăng ten ra khỏi tivi; rút các phích cắm thiết bị điện trước lúc có dông gần xảy ra vì các đường dây điện thoại hay dây điện nối với lưới bên ngoài nên rất có thể bị ảnh hưởng s é t đ ánh lan truyền. Nên tránh xa các dây này và các vật dùng điện với khoảng cách ít nhất là 1 mét.
– Trường hợp cảm thấy tóc bị dựng lên (như cảm giác điện khi sờ tay trước mặt tivi) nghĩa là có thể bị sét đánh bất cứ lúc nào. Người dân cần lập tức ngồi xuống và lấy tay che tai, không nằm xuống đất hay đặt tay lên đất.